Hạt Macca một loại hạt có quá nhiều lợi ích cho sức khỏe

[origincode_forms id=”16″]


Hạt macca đã được chứng minh là loại hạt có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Chống ung thư

Hạt macca có chứa các hợp chất thực vật, bao gồm tocotrienols và flavonoid, có công dụng ngăn ngừa và tiêu diệt các tế bào gây ra ung thư.

Giảm cân hiệu quả

Hạt chứa nhiều axit palmitoleic- omega 7, protein và chất xơ giúp giảm cân an toàn và hiệu quả

Tăng tuổi thọ

Giảm 30% nguy cơ tử vong sớm

Phòng ngừa bệnh Parkinson và Alzheimer.

Hợp chất thực vật tocotrienols trong hạt macca còn giúp bảo vệ các tế bào não khỏi những tác động xấu từ glutamate- yếu tố nguy cơ dẫn đến các bệnh như Parkinson và Alzheimer.

Bổ sung chất chống oxy hóa

Hạt macca giúp giảm cholesterol và chống viêm rất tốt

Ngăn ngừa bệnh tiểu đường

 Hạt macca  sẽ giúp cải thiện đáng kể lượng Hemoglobin A1c – mức đường huyết trung bình của bạn.

Giàu chất dinh dưỡng

Hạt macadamia là loại hạt giàu calo, có chứa nhiều chất béo, vitamin và các loại khoáng chất thiết yếu có lợi cho sức khỏe. Một ounce (28 gram) hạt macca sẽ cung cấp:

  • Lượng calo: 204
  • Protein: 2 gram
  • Chất béo: 23 gram
  • Chất xơ: 3 gram
  • Đường: 1 gram
  • Carbs: 4 gram
  • Mangan: 58% giá trị hàng ngày (DV)
  • Đồng: 11% của DV
  • Thiamine: 22% của DV
  • Sắt: 6% của DV
  • Magie: 9% của DV
  • Vitamin B6: 5% của DV.

[origincode_forms id=”16″]

MUA CHẢ BÒ ONLINE

Mắm cá cơm Bình Định Mắm ruột Bình Định Mắm mực Bình Định Mắm Cá Thu Lát
Mắm Cá Thu Xay  Cá cơm khô gói Chả lụa heo cây Dưa kiệu chua ngọt

 



“Cây mắc ca được trồng ở Việt Nam đầu tiên vào năm 1994 lúc Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam gieo 10 cây từ hạt và trồng thử tại Ba Vì, Hà Nội. Sau đó, cây mắc ca được trồng thử nghiệm và nhân giống ở nhiều tỉnh khác nhau, chủ yếu ở vùng Tây Nguyên và Tây Bắc.

Từ năm 2000, diện tích trồng mắc ca ở Việt Nam tăng dần và năm 2018 đạt khoảng 2.000 ha trồng tập trung. Vào tháng 9/2016, theo kết quả điều tra thuộc đề án quy hoạch phát triển Mắc ca vùng Tây Nguyên của Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (thuộc Tổng cục Lâm nghiệp) cho biết diện tích trồng cây mắc ca ở các tỉnh Tây Nguyên khoảng 1.630 ha, trong đó Kon Tum 50 ha, Gia Lai 80 ha, Đắk Lắk 500 ha, Đắk Nông 600 ha và Lâm Đồng (Lâm Hà) 400 ha.” – theo vi.wikipedia.org

 

 

Lượt xem: 26

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *