MVA Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn thủ tục chia tách các loại hình công ty cho khách hàng như sau:
Dịch vụ liên quan:
» Chuyên đầu tư mua bán chuyển nhượng doanh nghiệp, chuyển nhượng dự án, tư vấn đầu tư, đại lý kinh doanh.
» Dịch Vụ Kế Toán, Kiểm Toán
» Dịch Vụ Luật Doanh Nghiệp
» Bất động sản MVA Land
1. Thẩm quyền giải quyết:
Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh/Thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.
2. Hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính:
Chia Công ty: Công ty TNHH và Công ty cổ phần (Công ty bị chia) có thể được chia thành một số Công ty cùng loại (Công ty được chia) – bao gồm:
+ Hồ sơ đăng ký kinh doanh theo loại hình của các công ty được chia;
+ Quyết định bằng văn bản về việc chia Công ty của Công ty bị chia:
– Của Hội đồng thành viên Công ty đối với Công ty TNHH 2 thành viên trở lên;
– Của Đại hội đồng cổ đông đối với Công ty Cổ phần;
+ Biên bản họp về việc Chia Công ty:
– Của Hội đồng thành viên Công ty đối với Công ty TNHH 2 thành viên trở lên;
– Của Đại hội đồng cổ đông đối với Công ty Cổ phần;
+ Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng) Giấy chứng nhận ĐKKD của Công ty.2. Tách Công ty: Công ty TNHH và Công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản của Công ty hiện có (Công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty mới cùng loại (Công ty được tách): – bao gồm:
– Hồ sơ đăng ký kinh doanh theo loại hình của các Công ty được tách ra;
– Quyết định bằng văn bản về việc tách công ty của Công ty bị tách:
– Của Hội đồng thành viên Công ty đối với Công ty TNHH 2 thành viên trở lên;
– Của Đại hội đồng cổ đông đối với Công ty Cổ phần;
+ Biên bản họp về việc tách Công ty:
– Của Hội đồng thành viên Công ty đối với Công ty TNHH 2 thành viên trở lên;
– Của Đại hội đồng cổ đông đối với Công ty Cổ phần;
+ Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng) Giấy chứng nhận ĐKKD của Công ty.3. Hợp nhất Doanh nghiệp: Hai hoặc 1 số Công ty cùng loại (Công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành 1 Công ty mới (Công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.
+ Hồ sơ đăng ký kinh doanh theo loại hình của Công ty hợp nhất.
– Hợp đồng hợp nhất theo quy định tại Điều 152 Luật Doanh nghiệp.
– Biên bản họp về việc Hợp nhất Công ty:
– Của Hội đồng thành viên Công ty đối với Công ty TNHH 2 thành viên trở lên;
– Của Đại hội đồng cổ đông đối với Công ty Cổ phần;
+ Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng) Giấy chứng nhận ĐKKD của các Công ty bị hợp nhất.
Trường hợp hợp nhất mà theo đó Công ty hợp nhất có thị phần từ 30% đến 50% thị phần liên quan thì đại diện hợp nhất của Công ty bị hợp nhất phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành hợp nhất, trừ trường hợp pháp luật về cạnh tranh có quy định khác.
Cấm các trường hợp hợp nhất mà theo đó Công ty hợp nhất có thị phần trên 50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợp pháp luật về cạnh tranh có quy định khác.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY LUẬT MVA VIỆT NAM
Trụ sở: LK3 – 04, Khu đô thị Lộc Ninh, TT. Chúc Sơn, H. Chương Mỹ, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024.8587.0666 Hotline: 098.135.0666 – 0913.385.099
Mail: dungtq.mva@gmail.com
Website: http://mva.vn – http://muabanvasapnhap.vn
Lĩnh vực hoạt động:
– Tư vấn Luật doanh nghiệp:
+ Thành lập doanh nghiệp;
+ Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh;
+ Thành lập địa điểm, chi nhánh doanh nghiệp;
+ Giải thể doanh nghiệp.
– Tư vấn Thuế doanh nghiệp:
+ Dịch vụ báo cáo thuế;
+ Dịch vụ báo cáo tài chính;
+ Dịch vụ báo cáo tài chính nội bộ, vay vốn;
+ Dịch vụ Quyết toán thuế.
– Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp:
+ Mua bán doanh nghiệp;
+ Chuyển nhượng doanh nghiệp;
+ Sáp nhập doanh nghiệp;
+ Cổ phần hóa doanh nghiệp.
MVA Việt Nam – Thành Công Đến Từ Sự Khác Biệt
Bình luận